Jepang memiliki berbagai peraturan hukum untuk melindungi pekerja, seperti peraturan yang memastikan kondisi kerja, kesehatan, dan keselamatan pekerja serta peraturan yang memberikan kompensasi jika pekerja mengalami cedera atau sakit saat bekerja atau pergi-pulang kerja. Berbagai peraturan hukum ini berlaku sama dengan pekerja Jepang, tidak peduli kewarganegaraan Anda.
Q.1: Saya tengah bekerja dengan periode kontrak 3 tahun, tetapi pemberi kerja meminta saya untuk membayar denda 500 ribu yen jika saya berhenti bekerja sebelum periode tersebut berakhir. Apakah saya benar-benar harus membayarnya?
ANSWER: Pemberi kerja dilarang membuat kesepakatan yang meminta pekerja untuk membayar penalti jika pekerja berhenti sebelum periode kontrak berakhir.
Q.2: Saya mengalami cedera akibat kecelakaan di tempat kerja dan kini tengah mengambil cuti untuk menjalani perawatan, tetapi perusahaan melakukan pemutusan hubungan kerja (PHK) terhadap diri saya dengan alasan bisnis perusahaan berada di ujung tanduk. Apakah PHK semacam itu diizinkan?
ANSWER: Pemberi kerja tidak dapat melakukan PHK terhadap pekerja selama periode cuti untuk menjalani pemulihan kesehatan atas cedera yang didapatnya dalam pekerjaan. Namun, jika perusahaan tidak dapat melanjutkan kegiatan bisnisnya karena bencana alam atau alasan lainnya yang tidak dapat dihindari, ketentuan pembatasan PHK ini tidak berlaku.
Q.3: Saya diminta untuk libur dari pabrik 1 minggu karena tidak ada pekerjaan. Apakah saya akan mendapat kompensasi upah?
ANSWER: Jika pekerja libur karena kondisi pemberi kerja, maka pemberi kerja harus membayar sejumlah minimal sekitar 60% dari upah yang seharusnya dibayarkan kepada pekerja.
Q.4: Saya menderita cedera pada saat bekerja dan tidak bisa bekerja. Perusahaan membayar biaya perawatan, tetapi tidak memberikan kompensasi upah selama saya libur.
ANSWER: Asuransi kecelakaan kerja berlaku untuk seluruh pekerja, termasuk pekerja asing. Jika pekerja tidak dapat bekerja karena menjalani pemulihan kesehatan akibat cedera atau sakit yang dideritanya saat bekerja atau pergi-pulang kerja sehingga tidak bisa mendapat upah, maka sejak cuti hari ke-4 ia bisa mendapat manfaat (kompensasi) cuti dari asuransi kecelakaan kerja.
Sa bansang Hapon, mayroong iba’t ibang batas para sa proteksyon ng mga taong nagtatrabaho, na may kinalaman sa pagsisiguro ng kondisyon sa pagtatrabaho, kalusugan at kaligtasan ng taong nagtatrabaho, pagbabayad sa pinsala kung nagkasakit o nagkaroon ng pinsala sa katawan sa trabaho o sa pagpasok sa at pag-uwi mula sa trabaho, at iba pa. Kahit ano pa man ang inyong nasyonalidad, iniuukol ang mga batas na ito sa inyo nang pantay sa manggagawang Hapones.
Q.1: Nagtatrabaho ako sa panahon ng kontrata na 3 taon. Sinabihan ako ng employer na kung aalis ako sa trabaho bago magwakas ang panahong ito, magbabayad ako ng multang 500,000 yen. Totoo bang kailangang magbayad nito?
ANSWER: Ipinagbabawal ang paggawa ng employer ng kasunduan kung saan pagbabayarin ang manggagawa ng multa sa paglabag sa kontrata kung aalis sa trabaho bago ng pagwawakas ng panahon ng kontrata.
Q.2: Lumiliban ako sa trabaho para sa pagpapagamot dahil nagkapinsala sa katawan sa aksidente sa pinagtatrabahuhan, ngunit tinanggal ako sa trabaho sa dahilang nagigipit daw ang pangasiwaan ng kumpanya. Pinapayagan ba ang ganitong pagtanggal sa trabaho?
ANSWER: Hindi maaaring tanggalin ng employer ang manggagawa sa trabaho sa panahon ng pagliban nito sa trabaho para magpagaling mula sa pinsala sa katawan na may kaugnayan sa pagtatrabaho. Subalit kung hindi na maipagpapatuloy ang negosyo dahil sa likas na sakuna o iba pang hindi maiiwasang kadahilanan, hindi ipaiiral ang probisyon ng limitasyon sa pagtanggal sa trabahong ito.
Q.3: Sinabihan akong walang pasok ng 1 linggo sa pabrika dahil walang trabaho, ngunit makakatanggap ba ako ng kabayaran para sa sahod sa panahong ito?
ANSWER: Kung nawalan ng pasok sa trabaho sa dahilan ng employer, kailangang magbayad ang employer sa manggagawa ng mga 60% o higit pa ng halaga ng dapat bayarang sahod.
Q.4: Hindi ako makapagtrabaho dahil nagkapinsala ako sa katawan habang nagtatrabaho. Binabayaran ng kumpanya ang gastusin sa pagpapagamot, ngunit hindi ako nakakatanggap ng kabayaran para sa sahod sa panahong lumiliban ako sa trabaho.
ANSWER: Ipinaiiral ang seguro para sa sakuna sa trabaho sa lahat ng manggagawa kasama ang mga dayuhang manggagawa. Sa seguro para sa sakuna sa trabaho, kung hindi makapagtrabaho at hindi makatanggap ng sahod dahil nagpapagaling para sa pinsala sa katawan o sakit na natamo sa pagtatrabaho o sa pagpasok sa o pag-uwi mula sa trabaho, maaaring tumanggap ng benepisyo (kabayaran) sa pagliban sa trabaho mula sa ika-4 na araw ng pagliban sa trabaho.
Tại Nhật Bản, có rất nhiều điều luật bảo vệ người lao động với các nội dung như bảo đảm an toàn, sức khỏe và điều kiện lao động, bồi thường trong trường hợp mắc bệnh, bị thương khi thực hiện công việc hoặc trên đường đi làm, v.v…Dù bạn có quốc tịch ở đâu đi chăng nữa thì những điều luật này cũng sẽ được áp dụng một cách bình đẳng như đối với người Nhật Bản.
Q.1: Tôi đang làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn 3 năm. Công ty báo với tôi rằng nếu tôi muốn nghỉ việc trước khi kết thúc thời hạn hợp đồng thì tôi phải nộp tiền phạt 500.000 yên. Có đúng là tôi cần phải nộp phạt không?
ANSWER: Người sử dụng lao động bị cấm thu tiền phạt vi phạm hợp đồng đối với người lao động nghỉ việc trước hạn hợp đồng.
Q.2: Tôi bị thương do tai nạn tại nơi làm việc phải nghỉ làm để điều trị, nhưng công ty lấy lý do “làm công việc đình trệ” để sa thải tôi. Việc sa thải như vậy có hợp pháp không?
ANSWER: Công ty không được phép sa thải người lao động đang trong thời gian nghỉ việc điều trị thương tật mắc phải trong quá trình lao động. Tuy nhiên, quy định này không áp dụng trong trường hợp công ty ngưng hoạt động do thiên tai và do những lý do bất khả kháng khác.
Q.3: Công ty báo với tôi rằng tôi sẽ nghỉ làm 1 tuần do không có việc. Vậy trong khoảng thời gian đó tôi có được trả lương không?
ANSWER: Trường hợp người lao động nghỉ làm do vấn đề của người sử dụng lao động thì người sử dụng lao động phải cho trả một khoản tiền ít nhất bằng 60% lương làm việc bình thường của người lao động.
Q.4: Tôi bị thương trong lúc làm việc nên không thể tiếp tục đi làm. Công ty nói với tôi rằng công ty sẽ thanh toán phí điều trị nhưng sẽ không trả lương trong thời gian tôi nghỉ làm.
ANSWER: Bảo hiểm tai nạn lao động sẽ chi trả trợ cấp (bồi thường) cho thời gian tạm nghỉ làm việc tính từ ngày nghỉ làm việc thứ 4 trở đi trong trường hợp người lao động không thể làm việc và không được nhận lương do điều trị bệnh, hoặc điều trị chấn thương xảy ra trong thời gian làm việc hoặc trên đường đi làm.
Japan has a range of laws in place designed to ensure fair working conditions and the health and safety of workers, and which protect workers through compensation etc. in the event they are injured or become sick at work or on the way to work. These laws apply equally to everyone irrespective of nationality. As such, you are entitled by law to receive the same treatment as Japanese workers.
Q.1: I am working on a contract with a period of 3 years, but was told by my employer that I will have to pay a 500,000 yen fine if I resign from work before my period of contract expires. Do I really need to pay this fine?
ANSWER: No, you do not. Employers are prohibited from levying fines etc. on workers if they resign prior to the expiration of contract.
Q.2: I was injured in a workplace accident and had been off work for treatment, but was dismissed from work on the grounds that the company could no longer afford to keep me on. Can I be dismissed under such circumstances?
ANSWER: No, you cannot. Employers cannot dismiss workers while they are off work for treatment due to an injury sustained in the course of work. However, this restriction on dismissal does not apply in the event that continuance of the enterprise has been made impossible by a natural disaster or other unavoidable reason.
Q.3: I was told by my employer that the company does not have any work on at the moment so the factory will be closed for a week. Am I able to receive compensation for my wages?
ANSWER: In the event of an absence from work for reasons attributable to the employer, the employer is obliged to pay the worker an allowance for absence from work, amounting to around 60% of the worker’s expected wage.
Q.4: I was injured on the job and am unable to work. My company is paying for my medical treatment, but will not compensate me for my wages while I am off work.
ANSWER: Compensation insurance for industrial accidents applies to all workers irrespective of nationality. Under the compensation insurance for industrial accidents scheme, you are eligible to receive an absence from work (compensation) benefit from the fourth day of absence from work in the event that you are injured or fall sick at work or on the way to work and cannot work and receive wages due to medical treatment.